Lập dàn ý hãy tả lại một cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về
Hướng dẫn
Lập bài hãy tả lại một cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về
Lập dàn ý hãy tả lại một cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về. Đây là tài liệu tập làm văn lớp 6 hay dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu này bao các dàn bài văn mẫu hay kết hợp với miêu tả, hi vọng sẽ giúp các em biết cách làm bài văn miêu tả, hoàn thành tốt bài tập làm văn số 5.
Bài tham khảo 1
a) Mở bài
Giới thiệu khái quát về loài cây mà em dự định miêu tả? (nó bắt nguồn từ đâu? có phải là loại cây đặc trưng của ngày tết hay không?)
b) Thân bài
– Miêu tả các bộ phận của cây (thân, lá, hoa).
– Thời gian hoa nở?
– Loài hoa ấy tượng trưng cho điều gì trong ngày tết.
– Nhà em có hay chơi loại hoa ấy vào ngày tết không? Hình ảnh của loài hoa ấy làm cho không khí tết có thêm hương vị như thế nào?
c) Kết bài
Mỗi khi nhìn loài hoa ấy nở cảm xúc của em như thế nào? Ấn tượng sâu sắc nhất mà loài hoa ấy để lại trong em là gì?
Bài tham khảo 2
I. Mở bài
Giới thiệu cây mai vàng đang nở hoa.
II. Thân bài
a. Tả bao quát
Dáng vẻ của cây mai (lớn hay bé, cao bao nhiêu?)
– Được trồng trong chậu hay ở vườn?
b. Tả chi tiết từng bộ phận
– Gốc mai, thân mai?
– Cành mai xòe ra xung quanh như hĩnh chữ V. Thân và cành đều nhỏ dần về-phía ngọn, mây hôm trước chưa ra nụ, trông trơ trụi và khẳng khiu.
– Nụ hoa bằng hạt đậu trắng, vỏ vẫn còn xanh nhưng đã hé ra mấy vệt vàng.
– Những bông hoa đã nở thì thật rực rỡ: Mỗi bông là một ngôi sao năm cánh màu vàng thắm…
– Nhị hoa là một cái hạt xanh xanh nằm giữa cái tua vàng.
– Bên cạnh những chùm hoa, chùm nụ, có những chồi xanh nho nhỏ.
III. Kết luận
Hoa mai là hoa ngày Tết; vẻ đẹp của nó quyến rũ tất cả mọi người.
Bài tham khảo 3
1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
– Cây mai của ai? ở đâu?
– Được trồng từ bao giờ?
2. Thân bài:
* Tả cây mai:
– Cảnh tuốt lá cho cây mai vào rằm tháng Chạp.
– Sau khi tuốt lá, mai ra nụ, hoa nỏ lác đác.
– Mấy ngày Tết, mai nở vàng rực…
– Thấy cây mai đẹp, ai cũng ngợi khen.
3. Kết bài:
* Cảm nghĩ của em:
– Cây mai gắn bó với người trồng.
– Ngắm hoa mai trong ngày Tết, lòng người náo nức niềm vui.
– Hoa mai tô đẹp thêm cho sắc xuân phương Nam.
Bài tham khảo 4
1. Mở bài
– Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc
– Thấy hoa đào nở là thấy xuân về.
– Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.
2. Thân bài
2.1. Cây đào nhìn từ xa
– Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.
– Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng.
– Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.
– Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây nư một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.
2.2. Cây đào nhìn cận cảnh
– Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.
– Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
– Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.
– Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.
– Nhuỵ hoa vàng tươi.
– Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.
– Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.
3. Kết bài
– Em rất yêu cây đào trước ngõ.
– Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.
– Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.
Bài tham khảo 5
I. Mở bài
Giới thiệu cây mai vàng trước ngõ nhà em
II. Thân bài
a. Tả bao quát
Dáng vẻ của cây mai (lớn hay bé, cao bao nhiêu?)
– Được trồng trong chậu hay ở vườn? Ai trồng
b. Tả chi tiết từng bộ phận
– Gốc mai, thân mai?
– Cành mai xòe ra xung quanh thân và cành đều nhỏ dần về-phía ngọn, mây hôm trước chưa ra nụ, trông trơ trụi và khẳng khiu.
– Nụ hoa bằng hạt đậu trắng, vỏ vẫn còn xanh nhưng đã hé ra mấy vệt vàng.
– Những bông hoa đã nở thì thật rực rỡ: Mỗi bông là một ngôi sao năm cánh màu vàng thắm…
– Nhị hoa là một cái hạt xanh xanh nằm giữa cái tua vàng.
– Bên cạnh những chùm hoa, chùm nụ, có những chồi xanh nho nhỏ.
III. Kết luận
Hoa mai là hoa ngày Tết; nó thật là đẹp em rất yêu quý nó
Bài tham khảo 6
I. Mở bài
Giới thiệu cây mai vàng đang nở hoa.
II. Thân bài
a. Tả bao quát
Dáng vẻ của cây mai (lớn hay bé, cao bao nhiêu?)
– Được trồng trong chậu hay ở vườn?
b. Tả chi tiết từng bộ phận
– Gốc mai, thân mai?
– Cành mai xòe ra xung quanh như hĩnh chữ V. Thân và cành đều nhỏ dần về-phía ngọn, mây hôm trước chưa ra nụ, trông trơ trụi và khẳng khiu.
– Nụ hoa bằng hạt đậu trắng, vỏ vẫn còn xanh nhưng đã hé ra mấy vệt vàng.
– Những bông hoa đã nở thì thật rực rỡ: Mỗi bông là một ngôi sao năm cánh màu vàng thắm…
– Nhị hoa là một cái hạt xanh xanh nằm giữa cái tua vàng.
– Bên cạnh những chùm hoa, chùm nụ, có những chồi xanh nho nhỏ.
III. Kết luận
Hoa mai là hoa ngày Tết; vẻ đẹp của nó quyến rũ tất cả mọi người.
Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 6 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 6 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới
Theo Vanmauvietnam.com