Soạn bài Không quên cội nguồn

Soạn bài Không quên cội nguồn

Hướng dẫn

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi (SGK/119)

a) Bức tranh vẽ cảnh gì? Mỗi em nói một câu về vẻ đẹp của cảnh trong tranh.

b) Em hiểu cửa sông nghĩa là gì?

Gợi ý:

a)Bức tranh vẽ cảnh sông nước và biển cả.

-Dòng sông êm đềm và thơ mộng.

-Từng chiếc thuyền neo đậu bên bờ sông thật nhộn nhịp.

-Phía xa là biên rộng nhấp nhô từng cánh buồm no gió.

b)Cửa sông là nơi sông chảy ra biển, hồ hay con sông khác.

3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A:

Gợi ý:

a – 4; b – 6; c — 1; d – 2; e – 3; g – 5.

5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

1)Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?

2)Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?

Dựa vào nội dung bài thơ, hãy nói tiếp để hoàn thành câu (SGK/122)

Cửa sông là nơi những dòng sông cần mẫn…

nơi nước ngọt… nơi biến…

nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả…

nơi cá tôm… nơi những chiếc thuyền câu…

nơi những con tàu… nơi tiễn…

3.Phép nhân hóa ở khố thơ cuối giúp túc giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?

Xem thêm:  Ông già và biển cả (trích)

Gợi ý:

1) Tác giả dùng những từ ngữ: là cửa, không then khóa, không khép bao giờ. Cách giới thiệu rất độc đáo, giúp người đọc hiểu ngay về cửa sông và cảm thấy rất quen thuộc.

2)Cửa sông là nơi những dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắp chất màu mờ, nơi nước ngọt đổ ra biển, nơi biển về với đất, nơi sông và biển hội tụ tạo thành vùng nước lợ, nơi cá đối vào đẻ trứng, tôm rao đến, nơi tập hợp những thuyền câu dưới trăng, nơi con tàu rời cửa sông, nơi tiễn người ra biển.

• Thứ tự cần điền để hoàn thành câu (SGK/122).

Gửi lại phù sa bài bồi, ùa ra biển, tìm về với đất, thành vùng nước lợ, hội tụ, lấp lóa đêm trăng, chào mạt đất, người ra biển.

3)Phép nhân hóa nói lên “tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Chọn và viết bài văn miêu tả theo một trong nhừng dề bài dưới đây:

3.Nghe thầy cô kể câu chuyện Vì muôn dân.

5. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

Gợi ý:

Câu chuyện ca ngợi Trần Hưng Đạo vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích riêng, đoàn kết được toàn dân đánh đuổi giặc ngoại xâm.

Có thể bạn quan tâm

Xem thêm:  Thuyết minh về rừng U Minh Hạ
Nhận thông báo qua email
Nhận thông báo cho
guest
0 Góp ý
Inline Feedbacks
View all comments
DMCA.com Protection Status